Bài giảng sẽ giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn, tổng quan hơn về loại bài tập lượng tử ánh sáng vẫn thường gặp trong các đề thi THPT QG môn Lý. Cùng Thầy Phạm Quốc Toản của Tuyensinh247.com tìm hiểu kỹ về vấn đề này hơn nhé. —
Học trực tuyến tại:
Fanpage: —
Học trực tuyến tại:
Fanpage:
Học trực tuyến tại:
Fanpage:
Nguồn: https://12m-15m.org/
Xem thêm bài viết khác: https://12m-15m.org/category/giao-duc
4 năm rồi
Emi fukada
Nghĩ tết xong k hiểu j luôn
cho em hỏi Uak là gì v ạ
hay quá
Sau hàng chục tỷ năm cặp hạt photon giao thoa nhờ lực hút từ trường điện đã tiến hóa thành cặp vướng víu lượng tử hạt electron — và hạt positron . TIẾN hóa thành trái đất hút mặt trăng, mặt trời hút trái đất ,
Hạt electron — liên tục theo dõi hạt positron có cùng tần số sóng hạt ,cũng giống như đám mây mang điện tích âm electron — liên tục theo dõi đám mây mang điện tích dương positron + để gây sấm chớp tạo ra phân đạm nitơ trong cơn mưa dông .
7 electron — điện âm quay xung quanh 7 proton + điện tích dương là cấu hình electron của nitơ trong cơn mưa dông, như vậy nhờ tính chất bảo toàn năng lượng của điện THÀNH CÔNG đã tạo ra chuyển điện thành vật chất phân đạm N trong cơn mưa dông .
Như vậy đám mây mang điện tích âm electron — liên tục theo dõi đám mây mang điện tích dương positron + có cùng cường độ điện tích là để bảo toàn năng lượng của điện tích .
Như vậy hạt electron — liên tục theo dõi hạt positron có cùng tần số sóng hạt , chúng theo dõi nhau bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ ( từ trường của lỗ đen hút mặt trời và trái đất ) nếu rung lắc electon này thì ngay lập tức hạt positron có cùng tần số sóng hạt cũng rung lắc theo cho dù chúng cách xa nhau nhiều năm ánh sáng, nhờ từ trường kết nối sẵn trong vũ trụ này mà mắt người nhìn thấy ngay tức thì ngôi sao cho dù ngôi sao cách trái đất nhiều năm ánh sáng, nhà thiên tài khoa học Einstein gọi đó là " hiện tượng ma quái tác động từ xa " nhưng đây chỉ là tính chất của điện tích trái dấu theo dõi nhau bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ thôi . Năng lượng để mặt trời ( ngôi sao) phát sáng là nhờ điện, năng lượng của mặt người là điện, mắt người kết nối với ngôi sao bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ ( từ trường của lỗ đen hút mặt trời và trái đất ) lá cây hấp thụ điện photon của mặt trời chuyển hóa thành vật là tinh bột….( gạo ) con người ăn cơm gạo tức là chiếm đoạt điện của cây lúa để làm năng lượng điện cho người …….
Nếu điện tích của hai hạt yếu chúng chỉ theo dõi nhau thôi .
hạt electron — và hạt positron + nạp điện photon của mặt trời đủ lâu sẽ làm cho khối lượng và điện tích của hai hạt tăng quá cao, nếu điện tích của hạt electron — và positron + tăng quá cao chúng sẽ phóng vào nhau ở tầng điện ly của mặt trời tạo ra ánh sáng photon cho mặt trời , tầng điện ly của mặt trời nóng hàng triệu độ C cho nên không hỗ trợ được luật bảo toàn năng lượng của điện .
Như vậy chính tính chất bảo toàn năng lượng của điện không thành công đã tạo ra ánh sáng photon cho mặt trời chiếu sáng trái đất …
Hạt electron — liên tục theo dõi hạt positron có cùng tần số sóng hạt , chúng theo dõi nhau bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ ( từ trường của lỗ đen hút mặt trời và trái đất ) nếu rung lắc electon này thì ngay lập tức hạt positron có cùng tần số sóng hạt cũng rung lắc theo cho dù chúng cách xa nhau nhiều năm ánh sáng , nhờ từ trường kết nối sẵn trong vũ trụ này mà mắt người nhìn thấy ngay tức thì ngôi sao cho dù ngôi sao cách trái đất nhiều năm ánh sáng , nhà thiên tài khoa học Einstein gọi đó là " hiện tượng ma quái tác động từ xa " nhưng đây chỉ là tính chất của điện tích trái dấu theo dõi nhau bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ thôi .
Năng lượng để ngôi sao phát sáng được là nhờ điện electron — và điện tích positron + .
Năng lượng để mắt người hoạt động được là nhờ điện tích .
Mặt người liên tục vướng víu từ trường với ngôi sao bằng từ trường có sẵn trong vũ trụ ( từ trường của lỗ đen hút mặt trời và trái đất ) , nhờ từ trường kết nối sẵn trong vũ trụ này mà mắt người nhìn thấy ngay tức thì ngôi sao cho dù ngôi sao cách trái đất nhiều năm ánh sáng …..
.
Bài tập phần này có k thầy.
công thức do thầy mk nghĩ ra này: ε =(0.66*1.88)/λ (eV)
hay quá ạ biết thế đã học thầy sớm hơn <3
thầy ơi làm cái video nguyên tử hạt nhân đi thầy
Thầy quá giỏi em từ chỉ hiểu 1 chút giờ thành không hiểu gì rồi
Thầy giảq dễ hiểu quá à . Cảm ơn thầy😄
cảm ơn thầy nhiều
k hay
thề là đi họcc thêm cô dạy nhanh vchh ngồi chả hiểu gì :)) gv làm mình nảnn vchh
hay
Giảg hay ạ
Thầy ơi làm video nói về nguyên tử hạt nhân và năng lượng liên kết đi thầy. Phần đó ở cuối chương trình trường giảng không sâu lắm. Không nắm rõ phần đó thầy
k co đề à thầy ơi??
Nhiều sạn quá thầy ơi!
thầy ơi không có video tổng ôn vật lý hạt nhân ạ ?
thầy giảng hay quá :))
thay co soan cong thuc ra ko cho e xin voi
hàng giờ đồng hồ với vài tiếng khác nhau chỗ nào nhỉ😂😂😂
giảng sai tùm lum…
cái này phải trả phí ms xem đc các bài giảng của thầy đúng k ạ ?
hay thật
thây cho e hỏi … lý thuyết trọng tâm ơ chương nao z thầy
thầy chó em hỏi câu này
Một mạch dao động gồm có L=20mu H, R=4Omega , C=2nF. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu tụ là 5V. Để duy trì điện tự trong mạch, người ta dùng 1 pin có suất điện động là 5V, có điện lượng dự trữ ban đầu là 30 (C), có hiệu suất dử dụng là 60%. Hỏi cục pin có thể duy trì dao động trong thời gian bao lâu :
A:500 phút
B:5000 phút
C:300 phút
D:3000 phút
Mong thầy cô giải đáp dùm ạ
Xem thêm bài giảng của Thầy Phạm Quốc Toản tại đây: http://tuyensinh247.com/khoa-tong-on-kien-thuc-thi-dai-hoc-thpt-quoc-gia-vat-ly-2016-k75.html