Skip to content

12m-15m.org

Tin Tức Việt Nam – Thế Giới Lớn Nhất

  • Giải Trí
  • Công Nghệ
  • Ẩm Thực
  • Khỏe Đẹp
  • Môi Trường
  • Bất Động Sản
  • Giáo Dục
  • Khác
    • Công Nghiệp
    • Hành Chính và Dịch Vụ
    • Nông Nghiệp
    • Ô Tô, Xe Máy, Xe Khác
    • Tài Chính, Ngân Hàng, Bảo Hiểm
    • Thông Tin và Truyền Thông
    • Vận Tải
    • Xây Dựng
  • Tin HOT
  • Phim
Menu

Không Quá Lo Lắng Về Khả Năng Nhập Siêu Sau Hiệp Định RCEP

Posted on November 28, 2020 by admin



Không Quá Lo Lắng Về Khả Năng Nhập Siêu Sau Hiệp Định RCEP
Hãy đăng ký để nhận tin sớm nhất từ VHC tại link:
#vhc#vietnamhungcuong
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã được ký kết tại Việt Nam đã tạo tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng.
Tuy nhiên, vẫn có những lo ngại về vấn đề nhập siêu của Việt Nam, mức độ mở cửa thị trường, khả năng cạnh tranh của cộng đồng doanh nghiệp. Chia sẻ về vấn đề này, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, khi đàm phán RCEP, Việt Nam đã cố gắng đạt được lợi ích cao nhất. Ông nhấn mạnh không nên quá lo lắng đến vấn đề nhập siêu.

Nguồn: https://12m-15m.org/

Xem thêm bài viết khác: https://12m-15m.org/category/moi-truong

Posted in Môi Trường

Post navigation

Điều trị bệnh cầu trùng ghép thương gàn ở gà I VTC16
Trứng gà ngâm mật ong

Related Post

  • Hành trình vào chung kết của 8 thí sinh Rap Việt | Chill cùng Rap Việt
  • 15/4/2021- Thị trường giằng co và đáo hạn phái sinh!- Các mã cổ phiếu nổi bật: HPG, HSG, NKG,…
  • Thiếu gia mê gái | Đại gia trường học – tập 13 | Truyện ngôn tình học đường xã hội | liễu truyện hay
  • Luyện từ và câu Lớp 4 Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trò chơi Tuần 15 Trang 147-148
  • 13
  • Nâng cao nhận thức của người dân về chống rác thải nhựa

13 thoughts on “Không Quá Lo Lắng Về Khả Năng Nhập Siêu Sau Hiệp Định RCEP”

  1. Chien Mai Trắng says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Việt Nam đã ký tới 13 hiệp định PTA, với 10 nước asian, với eu, song phương với trung quốc, nhật, hàn quốc,…giờ chỉ là cạnh tranh trong cái khối, cái chợ lớn nhất thế giới với 26.200 tỷ usd, với 2,2 tỷ dân, chiếm 27% thương mại toàn cầu, kẻ nào ngược dòng sẽ bị tụt lại phía sau thế thôi

    Reply
  2. My Tam says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Quá tuyệt vời.

    Reply
  3. Quỳnh Trâm says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Rồi anh trung lấy kinh tế ra mặc cả về chủ quyền biển đảo.

    Reply
  4. Việt Hà says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Khi các công ty từ TQ chuyển sang VN vì chi phí sx ở VN đang rẻ hơn lại có thể xuất đi Châu Âu, Mỹ… chúng ta sẽ sớm xuất siêu sang TQ thôi

    Reply
  5. Greg Makov says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    hahaha, moi thu da co ngoc hoang thuong de lo het roi, yen tam di 😀

    Reply
  6. Quoc Nho Nguyen says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Hy vọng không phải là thị trường tiêu thụ hàng hoá của Trung Quốc..,

    Reply
  7. Viet Trong says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Chỉ có lợi cho trung quốc thôi, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của VN sẽ bị đè chết!

    Reply
  8. Quang Nguyen says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Chắc chắn sẽ nhập siêu khủng đặc biệt là từ thị trường TQ ,khi chưa có hiệp định vn đã nhập siêu từ TQ hàng năm ,còn xuất thì chắc không có nhiều thay đổi lắm .nói chốt 1 câu đang theo guồng cũa TQ lập ra nhằm thực hiện thành công con đường tơ lụa tiến tới làm bá chủ tg và bành trướng 😒😒😒😒😒😒😒😒😒😒

    Reply
  9. B L says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    VN có nhiều 4 ưu thế xuất xiêu có thẻ chỉ sau mỗi TQ.

    1) Nông nghiệp: VN & Thái rất mạnh (tấn & tiền rẻ). Các nước phương Bắc Á lạnh nên sản lượng thấp, an ninh lương thực trở thành chiến lược nên họ phải bao cấp nông nghiệp bằng tiền công nghiệp. khiến công nghiệp họ phải gánh nặng nông ngư, lâm nghiệp

    2) Economy of Scale: Đông nhất là TQ, nhì Indonesia & 3 nước Nhật, VN, Phi coi như ngang nhau. Nhưng VN nằm giữa tiện lợi về logistics vận tải, đặc biệt trong Vành Đai Con Đường VN ưu thế so với Nhật, Indo, Phi.

    3) Giá nhân công VN trước mắt (5-10 năm) rẻ, nếu %GDP/năm VN tăng nhanh hơn các nước thì sẽ mất lợi thế nhân công rẻ. Do vậy, VN phải phát triển mạnh khoa học kỹ thuật để xứng đáng với tiền lương cao.

    4) Chính trị VN ổn định, những biểu tình bạo động như Thái về bảo hoàng hay Indo về luật lao động mới, hay Phi về "nhân quyền" thậm chí khủng bố. Bất ổn chính trị khiến WB, IMF tăng lãi xuất cho vay vì high risk. FDI cũng ngại ngần khi đầu tư –> giá thành lên cao.

    4 ưu điểm trên khiến sức cạnh tranh VN mạnh thì ko ngại về nhập siêu. Ngược lại kỳ vọng về Xuất Siêu là hợp lý.

    Trở ngại lớn là Công nghiệp VN chủ yếu là gia công nên vẫn phải tốn rất nhiều tiền nhập nguyên liệu, bán thành phẩm đặc biệt là TQ, Hàn & Nhật. Tuy nhiên chính phủ cũng đã gây sức ép nước ngoài phải chuyển giao kỹ thuật cho VN đồng thời, như đã nói giá thành ở VN rẻ thì lãi to hơn nên các nhà đầu tư FDI vì muốn lợi nhuận nhiều hơn nên họ chuyển giao kỹ thuật cho VN.

    Ngoài ra, VN có lợi thế vì địa chính trị Mỹ vs TQ nên Nhật, Mỹ & Úc sẽ ưu đãi VN để lôi kéo. Tuy nhiên, vì yếu tố địa chính trị này nặng do bên ngoài nên tôi ko tính là ưu điểm thứ 5. Dù rằng cũng ko hoàn toàn yếu tố bên ngoài, vì chính sách ngoại giao của VN lại là yếu tố bên trong của lãnh đạo VN.

    Reply
  10. Hề chúa Joker Đấu Phá Thiên says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Ấn độ vào loãng clan, không quản lý nổi. Đi là đúng rồi.
    Mà vào cũng tốt 1,4 tỷ dân mà. Thị trường to

    Reply
  11. Đức hòa Ngô_93 says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Ấn Độ cùi bắp nhát chết hèn theo chủ nghĩa bảo hộ cùng 1 tỷ 4 dân nhưng thua xa Trung Quốc

    Reply
  12. Quyen Tran says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Ân độ không tham gia vì muốn bảo vệ thị trường nội địa, không muốn biến Ấn độ thành thị trường hàng giá rẻ từ TQ.

    Reply
  13. Quyen Tran says:
    November 28, 2020 at 8:52 am

    Vn nhập siêu từ TQ nhưng lại xuất siêu nhiều sang Mỹ. Vn vẫn còn phụ thuộc nguồn nguyên liệu sản xuất từ TQ. Tiêu biểu là nghành may mặc.

    Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Theme Design & Developed By OpenSumo