Đường vành đai 3 đã bắt đầu có trong quy hoạch của Hà Nội từ cuối những năm 1990 thông qua quyết định số 945/CP-KTN ngày 13 tháng 8 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ khi đó phê duyệt
Vào khoảng năm 1986, đường Phạm Văn Đồng và một đoạn của đường Pháp Vân đã bắt đầu xuất hiện. Đường Bắc Thăng Long – Nội Bài được khỏi công sau đó vào khoảng năm 1988 và hoàn thành vào năm 1998. Vào cùng thời điểm đó, một đoạn của đường Phạm Hùng bắt đầu xuất hiện. Đến khoảng năm 2005, đường Phạm Hùng về cơ bản đã hoàn thành và đưa vào sử dụng. Khi đó, ở đầu bên kia thành phố, cầu Thanh Trì cũng đã được đưa vào sử dụng, giảm tải cho cầu Chương Dương.
Đến năm 2008, khi lưu lượng phương tiện đi qua và ra/ vào Hà Nội ngày một đông, nhu cầu cấp thiết phải có một tuyến đường trên cao để cho các xe đi vòng tránh trung tâm Hà Nội, và mở rộng đường phía dưới để cho phương tiện lưu thông ra/ vào trung tâm Hà Nội. Khi đó, đoạn đường Khuất Duy Tiến chỉ là một con đường bé rộng khoảng 5m, còn đoạn từ Nguyễn Trãi đi Linh Đàm thì chưa hề xuất hiện.
Tập tin:Đường Phạm Văn Đồng, đang xây dựng.jpg
Đường Phạm Văn Đồng, đang xây dựng, khoảng 2018
Năm 2018, đoạn đường trên cao từ Phạm Văn Đồng đến cầu Thăng Long được khởi công. trái|nhỏ|265x265px|Đường vành đai 3 đi qua Mỹ Đình đang xây dựng, khoảng 2011
Hiện trạng
Do là tuyến đường tránh Hà Nội duy nhất, cũng đồng thời kết nối mọi tuyến đường cao tốc đến Hà Nội và phần lớn các con đường chính của Hà Nội, và ngoài ra con đường kết nối hầu hết các khu đô thị mới của thành phố và là một trong hai tuyến đường chính lên sân bay Nội Bài, tuyến đường này thường xuyên xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng, nhất là vào cuối tuần và lễ, Tết.
#đườngvànhđai3hànội
Nguồn: https://12m-15m.org/
Xem thêm bài viết khác: https://12m-15m.org/category/hanh-chinh-va-dich-vu