” MEN Ủ VI SINH HOẠT TÍNH GIÚP BÀ CON CHĂN NUÔI LÀM GIÀU BỀN VỮNG”
1. Men ủ vi sinh hoạt tính dùng để làm gì?
Trong khẩu phần thức ăn chăn nuôi hiện nay, tỷ lệ các chất bột như cám, bột ngô, bột sắn phải chiếm tới trên 80%; Nếu phần cám, bột ngô, bột sắn này không được làm chín thì chăn nuôi sẽ kém hiệu quả vì thức ăn không được tiêu hóa tốt do vậy chi phí thức ăn lớn. Các động vật nuôi như lợn, gia cầm, cá …cũng giống con người chỉ tiêu hóa hấp thu tốt thức ăn khi được làm chín.
Chúng ta đã biết làm chín dưa, cà và thịt lợn sống bằng cách muối dưa, cà, làm nem chua…đó là phương pháp lên men thức ăn nhờ một loại men có sẵn trong tự nhiên ( trong nước và không khí ). Trong chăn nuôi, để lên men làm chín cám, bột ngô, bột sắn nhanh hơn, tốt hơn thì không dùng men trong tự nhiên mà cần một loại men được chọn lọc thuần khiết, đó là ” MEN Ủ VI SINH hoạt tính ”
” MEN Ủ VI SINH hoạt tính” được dùng để ủ men thức ăn hay còn gọi là lên men thức ăn, sẽ giúp chúng ta làm chín thức ăn để chăn nuôi mà không phải đun nấu.
2. Men “vi sinh hoạt tính” dung để lên men thức ăn, nguyên liệu nào?
– Các loại thức ăn giàu bột đường: cám gạo, thóc nghiền, tấm, bột ngô, bột sắn khô, bột khoai khô, bã sắn…
– Các loại củ quả tươi: khoai lang, sắn, dong riêng, khoai tây … cần nấu chin trước khi ủ.
– Bí ngô: khoét một miếng trên quả, nhồi men vào trong quả, đậy kín để nơi ấm
– Bã đậu: trộn với các loại thức ăn bột đường khác theo tỷ lệ để ủ men. Tỷ lệ bã đậu không vượt quá 30% .
3. Phương pháp ủ men bằng ” MEN Ủ VI SINH hoạt tính ”
Nguyên liệu dùng để lên men là: Bột sắn, bột ngô, cám gạo, bã sắn…
Lượng ” MEN Ủ VI SINH hoạt tính ” sử dụng: 1kg men / 200 kg bột
Lượng nước sử dụng: 3 kg bột cần 1,1 – 1,2 lít nước. Ủ men bột ngô cần nhiều nước hơn
– Đảm bảo trộn đều.
4. Phương pháp ủ men thế nào cho tốt?
– Có độ ẩm thích hợp: Cách xác định như sau: sau khi trộn nước xoa tơi đều để sau 15-20 phút, bốc lấy một nắm trên tay rồi nắm tay lại nếu thứuc ăn thành nắm nhưng dễ dàng bóp tơi ra được là có độ ẩm thích hợp. Nếu nắm thành nắm mà không bóp tơi ra được là ướt quá. Còn nếu nắm không thành nắm được là khô quá.
– Đảm bảo sự thông khí tôt trong giai đoạn đaùa nên men: đảm bảo độ ẩm thích hợp để thức ăn có độ tơi xốp; khi trộn xong để yên trong vài giờ sau đó không nén và dõ chặt thức ăn vào bao hoặc thùng, không để các bao đè lên nhau…
– Đảm bảo nhiệt độ khi ủ tôt. Đặc bịêt trời lạnh phải ủ ở nơi ấm.
– Dụng cụ ủ: đảm bảo vệ sinh
Nếu sau một thời gian ủ men như đã hướng dẫn mà thức ăn không có sự tăng nhiệt, không có
5. Thức ăn ủ không lên men
6. Thức ăn ủ lên men không tốt
7. Cách cho ăn
9. Sử dụng thức ăn ủ men có lợi gì
10. Công ủ men thức ăn
11. Dùng phương pháp nấu chín có tốt hơn ủ men thức ăn
12. Dùng thức ăn lên men nuôi các đối tượng động vật nuôi nào?
– Bò sữa: tăng cao được khả năng cho sữa
13. Chất lượng của các sản phẩm chăn nuôi khi dùng thức ăn ủ men
Còn tiếp tại
� Mọi thông tin xin gửi về:
� TRUNG TÂM CHẾ PHẨM SINH HỌC �
� Địa chỉ: 504 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh
� SĐT: 0934.521.403 – 028.3515.0209- 0933.293.445.
� Email: chephamsinhhoc195@gmail.com
� Website: www.chephamsinhhoc.net
Nguồn: https://12m-15m.org/
Xem thêm bài viết khác: https://12m-15m.org/category/nong-nghiep