Skip to content

12m-15m.org

Tin Tức Việt Nam – Thế Giới Lớn Nhất

  • Giải Trí
  • Công Nghệ
  • Ẩm Thực
  • Khỏe Đẹp
  • Môi Trường
  • Bất Động Sản
  • Giáo Dục
  • Khác
    • Công Nghiệp
    • Hành Chính và Dịch Vụ
    • Nông Nghiệp
    • Ô Tô, Xe Máy, Xe Khác
    • Tài Chính, Ngân Hàng, Bảo Hiểm
    • Thông Tin và Truyền Thông
    • Vận Tải
    • Xây Dựng
  • Tin HOT
  • Phim
Menu

Bài giảng 50: Phương pháp ước tính cỡ mẫu

Posted on September 25, 2020 by admin



Bài giảng bàn về nguyên lí, mục tiêu, và phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu khoa học.

Nguồn: https://12m-15m.org/

Xem thêm bài viết khác: https://12m-15m.org/category/moi-truong

Posted in Môi Trường

Post navigation

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc lan công nghiệp hàng cấy mô gieo hạt đạt hiệu quả
|BACK TO SCHOOL| 7 TIPS LÀM ĐẸP TỰ NHIÊN KHI ĐẾN TRƯỜNG | Ny Nguyễn

Related Post

  • Hành trình vào chung kết của 8 thí sinh Rap Việt | Chill cùng Rap Việt
  • 15/4/2021- Thị trường giằng co và đáo hạn phái sinh!- Các mã cổ phiếu nổi bật: HPG, HSG, NKG,…
  • Thiếu gia mê gái | Đại gia trường học – tập 13 | Truyện ngôn tình học đường xã hội | liễu truyện hay
  • Luyện từ và câu Lớp 4 Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trò chơi Tuần 15 Trang 147-148
  • 13
  • Nâng cao nhận thức của người dân về chống rác thải nhựa

21 thoughts on “Bài giảng 50: Phương pháp ước tính cỡ mẫu”

  1. CodeGIS says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    00:00 giới thiệu ước tính cỡ mẫu
    4:37 Tại sao phải ước tính cỡ mẫu
    10:10 Nguyên lí ước tính cỡ mẫu
    11:22 Cỡ mẫu cho tỉ lệ
    – ước tính khoảng tin cậy 95%
    16:30 dùng R
    18:20 Cỡ mẫu cho số trung bình
    21:40 Cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh 2 tỉ lệ
    27:00 cỡ mẫu cho nghiên cứu so sánh 2 số trung bình
    31:58 Tóm lược
    – không có công thức chung cho mọi nghiên cứu
    – chỉ là ước tính

    Reply
  2. Khải Doãn Văn says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Tuyệt vời! Xin cám ơn Thầy về bài giảng .

    Reply
  3. Quỳnh Nguyễn says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Cám ơn bài giảng của thầy rất nhiều. Em chưa hiểu lắm cách tính số e, và chỗ "chấp nhận khoảng dao động từ 8% đến 12%" là do tùy ý mình chọn hay sao ạ?

    Reply
  4. Nguyen Phuoc Bich Ngoc says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Xin cám ơn Thầy vì những bài giảng hay và tâm huyết.

    Reply
  5. My Best Try says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Em thấy là ở video này thầy bị thiếu e= (sqrt(p(1-p))/n )*Z. Vì đã làm tròn Z ~2 rồi nên có lẽ khi gõ bị nhầm

    Reply
  6. Ngoc Linh says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    KHÔNG hiểu sao e = s/(n^(1/2)) mà tính ra n=(zs/e)^2. ai gt cho mình với.

    Reply
  7. Xa hoa says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    cảm ơn Thầy về bài học hay và dễ hiểu ạ.

    Reply
  8. Tân Trần says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Thưa thầy, thầy cho phép em hỏi với ạ. Nếu nghiên cứu về giá trị của một marker trong chẩn đoán bệnh với thiết kế nghiên cứu gồm nhóm bệnh và nhóm không bệnh, tìm giá trị cutoff và Se,Sp thì nên chọn công thức nào ạ?

    Reply
  9. Samurai 1407 says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Cảm ơn bài giảng của thầy nhiều. Bài giảng rất hay. Khi nào ra bài giảng mới thầy ơi, em chờ lâu quá 🙂

    Reply
  10. Lê Trương Duy Lam says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Thầy ơi, tụi e chờ các bài giảng mới <3

    Reply
  11. tram hai says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    thầy ơi, làm sao tạo lệnh zssampsi treong thanh "user" được. Thanks

    Reply
  12. tram hai says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    với e=CBHp(1-p)/n làm sao để ra n=(Z/e)2 x p(1-p)

    Reply
  13. Hồng Hạnh says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Tụi em chờ bài giảng mới.

    Reply
  14. Hoang Nguyen says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Thầy ơi, sao thầy lâu trở lại vậy thầy? Mong thầy sớm trở lại và ra bài đều đặn. Chúc thầy nhiều sức khỏe.

    Reply
  15. davidbeckduy says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Em cảm ơn thầy, chúc thầy nhiều sức khoẻ để cống hiến cho khoa học.

    Reply
  16. Phuong Hoang says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Thưa thầy, vậy công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 trung bình có độ lệch chuẩn khác nhau thì như thế nào ạ? Em cám ơn ạ!

    Reply
  17. Tuan Than says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    cảm ơn thầy nhiều, chúc thầy giáng sinh an lành

    Reply
  18. Tuan van Le says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Thưa thầy có tác giả khác tình cỡ mẫu cho so sánh 2 số trung bình (outcome là biến số liên tục) dùng công thức n= 2 *( bình phương SD) / d * C(alpha, beta).
    Em áp dụng nhưng ra kết quả khác với kết quả của thầy.
    Xin thầy giải thích giúm em.
    Em rất cảm ơn.

    Reply
  19. thoai ngo says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Rất vui vì Thầy đã quay lại.

    Reply
  20. MS Education says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Cám ơn thầy nhiều, 2 năm qua em đã rất mong bài dạy của thầy

    Reply
  21. Hoang Vu says:
    September 25, 2020 at 7:27 am

    Xin chào thầy. rất vui vì thầy đã quay trở lại ạ. Chúc thầy luôn khỏe mạnh

    Reply

Leave a Reply Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Theme Design & Developed By OpenSumo